Lưu ý: Bài viết này được tác giả dịch từ nguồn chính là trang web rockwellautomation.com và dùng các nguồn khác trên Internet để tham khảo. Bài viết chủ yếu
Chuyên mục “Rockwell Automation” trên blog Vansinh.com chia sẻ các thông tin chuyên sâu về các sản phẩm, công nghệ và giải pháp tự động hóa của Rockwell Automation. Mình sẽ cung cấp các bài viết chi tiết về các hệ thống điều khiển, cảm biến, phần mềm và các công cụ phát triển mới nhất, giúp bạn hiểu và áp dụng các sản phẩm của Rockwell vào các dự án tự động hóa của mình. Cùng khám phá thế giới tự động hóa thông minh! 🚀
PLC Micro870 được thiết kế để ứng dụng cho những máy lớn hơn. Với độ tiện dụng và linh hoạt cao, được trang bị nhiều giao thức truyền thông hơn
PLC Micro850 phù hợp cho các dự án vừa . Ở Mô-đun này chúng ta có thể sử dụng nhiều I/O có sẵn hơn cũng như có thể mở rộng
Ở PLC Micro830 khác với model Micro820 là Micro830 không có cổng EtherNet. Thay vào đó để giao tiếp và lập trình có thể sử dụng cổng RS232 (Serial) và
PLC Micro820 được thiết kế để sử dụng cho các ứng dụng vừa và nhỏ. Ở Model này được trang bị một cổng EtherNet cho phép PLC giao tiếp qua
Micro810 PLC là model có kích thước nano phù hợp với các hệ thống nhỏ, hệ thống khởi động động cơ, các ứng dụng truyền tải cơ bản và các
Dòng PLC Micro800s ứng dụng cho các dự án nhỏ của hãng Rockwell Automation, Với một số Model có thể kể đến như Micro810, Micro820, Micro830, Micro850 và Micro870 (tính
Tương tự như bài giới thiệu về Mô-đun 1769-IF4 thì mô-đun 2080-IF4 có thể hiểu thông qua cách ký hiệu của nhà sản xuất như sau: 2080-IF4 • 2080: là ký
1769-IF4 là ký hiệu của Mô-đun đầu vào tương tự cho dòng PLC CompactLogix. Dành cho bạn nào mới làm quen với PLC của Rockwell chúng ta sẽ nói rõ
Micro 800 là dòng PLC cỡ nhỏ, phù hợp cho các ứng dụng đơn giản khoảng 100 tín hiệu I/O. Hiện tại có các model Micro810, Micro820, Micro830, Micro850 và